Hội chứng Mallory-Weiss là gì? Triệu chứng, nguyên nhân, điều trị?

Ngày viết:
Hội chứng Mallory-Weiss
Hội chứng Mallory-Weiss
5/5 - (1 bình chọn)

Bài viết Hội chứng Mallory-Weiss là gì? Cách chẩn đoán và điều trị? – Tải file PDF Tại đây.

Tác giả: NT HN

TỔNG QUAN

Hội chứng Mallory-Weiss đặc trưng rách niêm mạc theo chiều dọc (rách trong cơ) ở đoạn xa thực quản và đoạn trên dạ dày, thường liên quan đến nôn nhiều hoặc forceful. Rách thường gây chảy máu động mạch dưới niêm mạc.

DỊCH TỄ

Tỷ lệ mắc

Tỉ lệ mắc báo cáo hội chứng Mallory-Weiss ở những bệnh nhân biểu hiện xuất huyết tiêu hóa trên tứ 8-15%.

Yếu tố nguy cơ

  • Uống rượu – Là yếu tố nguy cơ thường gặp nhất ở bệnh nhân hội chứng Mallory-Weiss. Tiền sử uống rượu nhiều gây nôn được tìm thấy với tỉ lệ 40-80% bệnh nhân mắc hội chứng Mallory-Weiss. Chảy máu thường nặng khi gặp trong bệnh cảnh liên quan đến tăng áp cửa vá giãn tĩnh mạch thực quả
  • Thoát vị khe hoành (hiatal hernia)
  • Tuổi (thực ra cũng không đóng vai trò chính)

Các yếu tố khác bao gồm nôn ói, ho, co giật, chấn thương và đụng vùng bụng, đặt sonde mũi dạ dày, vá soi dạ dày.

BỆNH SINH

Bệnh sinh trong hội chứng Mallory-Weiss chứa được hiểu rõ. Nó được cho là rách niêm mạc thứ phát sau tăng áp lực trong bụng đột ngột. Xuất huyết tứ vết rách liên quan đến đám rối tĩnh mạch hoặc động mạch thức quản bên dưới.

BIỂU HIỆN L M SÀNG

Bệnh nhân thương biểu hiện nôn ra máu (máu đỏ tươi hoặc máu bã cà phê). Nôn máu có thể kèm theo đau thực vị hoặc đau sau lưng. Bệnh nhân thường có bệnh sử nôn nhiều, nôn không có máu, hoặc ho trước nôn ra máu. Bệnh nhân xuất huyết đáng kể có thể biểu hiện dấu hiệu giảm thể tích và rối loạn huyết động (êg, tim nhanh lúc nghỉ, tụt huyết áp).

ĐÁNH GIÁ

Chẩn đoán

– Nên nghi ngờ hội chứng Mallory-Weiss trên những bệnh nhân nôn ra máu (đỏ tươi hoặc máu bã cà phê) và có bệnh sử nôn ói nhiều. Chẩn đoán dựa vào nội soi nhìn thấy vết rách niêm mạc theo chiều dọc tại vị trí khớp nội dạ dày-thực quản.

Ngay lập tức hồi sức trên những bệnh nhân chảy máu hoạt động ở thời điểm nhập viện. Chúng tôi đánh giá huyết động, kiểm tra đường thở, hô hấp và tuần hoàn (tiếp cận ABC). Thiết lập đường truyền TM ngoại biên hoặc trung tâm (thường là 2 đường truyền) để bù dịch trên những bệnh nhân xuất huyết nặng. Truyền khối hồng cầu được chỉ định trên bệnh nhân có Hb dượi 8 gm/dl hoặc nếu bệnh nhân có biểu hiện dấu hiệu của shock hoặc mất máu nặng.

Đặt sonde mũi-dạ dày được thực hiện, đặc biệt trên những bệnh nhân nghi ngờ có giãn tĩnh mạch thực quản kèm theo trước khi rửa dạ dày. Rối loạn điện giải nếu có nên được điều chỉnh. Các yếu tố đông máu cần được tối ưu trước khi nội soi.

ĐIỀU TRỊ

Đánh giá huyết động

– Đánh giá ban đầu trên bệnh nhân xuât huyêt tiêu hóa trên bắt đầu với tình trạng huyết động và xác định nhu cầu dịch hồi sức và/hoặc truyền máu.

Điều trị chung

– Các thuốc điều trị trong hội chứng Mallory-Weiss bao gồm giâm tiệt acid vợi PPIs và thuốc chống nôn.

  • Giảm tiết – Bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của xuất huyết tiêu hóa trên (dấu hiệu của xuất huyết tiêu hóa trên đang hoạt động bao gồm nôn ra máu, đi ngoài phân đen, hoặc đi ngoài phân nâu, có hoặc không có tình trạng rối loạn huyết động hoặc cần truyền máu) nện được bắt đầu điều trị với PPI đường TM liệu có dung 2 lần/ngày trước khi nội soi.

PPI đường TM 2 lần/ngày có thể chuyển sang PPI đường uống (ệg, omepraZole 20 mg dung 2 lặn/ngây) sâu nói sói. Chúng tôi tiếp tục điều trị PPI đường uống ít nhất 2 tuần sau khi ổn định và lành vết loét. PPIs có thể thúc đẩy quá trình cầm máu bằng cách trung hòa acid dạ dày và ổn định cục máu đông.

  • Thuốc chống nôn – Thuốc chống nôn (ệg, ondansetron, metoclopramide, prochlorperazine) nên được dùng trong điều trị triệu chứng buồn nôn hoặc nôn dai dẳng.

ĐIỀU TRỊ SAU NỘI SOI

Nguy cơ chảy máu tái phát

– Vết rách trong hội chứng Mallory-Weiss lành nhanh chóng trong trường hợp không có bệnh dạ dày do tăng áp cửa. Khoảng 7% bệnh nhân bị chảy máu tái phát, thường xảy ra trong vòng 24 giờ từ lúc biểu hiện và thường ở những bệnh nhân có rối loạn đông máu tiềm ẩn hoặc đăng dung thuốc khang đóng. Chảy máu tái phát có thể được quân ly bâng nói sói. Trống trường hợp không có chây máu tái phát, bệnh nhân không cần nói sói lặp lại đệ’ đánh giá quá trình lành bệnh.

Chỉ định nhập viện

Chung tối thượng chó nhập viện vâ thệ đói nhưng bệnh nhân có nguy cơ chảy máu tái phát cấp trong 48 giờ. Các bệnh nhân được chỉ định có bất kỳ điều nào sau đây :

  • Các yếu tố nguy cơ chảy máu tái phát (rối loạn đông máu đó tăng áp tĩnh mạch chân).
  • Dấu vết nói đói của châu mâu gân đây (ệg, đăng chây mẫu tại thời điểm nói sói, nhìn thấy mặc mâu không chây mâu, hoặc cục máu đông kệ đỉnh).
  • Xuất huyết tiêu hóa trên mức độ nặng (huyết động không ổn định, đại tiện phân mau, can truyện mâu).
  • Tang nguy cơ biến chứng nếu chay máu tái phát (êg, bệnh động mạch vành hội bệnh mạch máu não nặng, tuổi trên 65).

Bệnh nhân nhập viện có thể’ bắt đầu chế độ ăn lỏng ngay sau khi nội soi điều tri gia tang dan nếu dung nạp đước sau 24 giờ.

Tất cả các bệnh nhan có nguy cơ thấp khác có thể được xuất viện điều trị với thuốc PPI đường uống sau khi hết tác dung cua thuốc an thần trong thủ thuật, voi diều kiện là bệnh nhan dang tin cay và có thể’ đến khám ngay lập tức nếu chảy máu tái phát.

TIÊN LƯỢNG

Chảy máu hoạt động ở thời điểm nội soi ban đầu và Hct thấp có liên quan đến tỉ lệ chay mau tái phát cao hon, cần chụp mạch hộc phẫu thuật, hộc tử vong. Tỷ lệ tử vong ở bệnh nhan mắc hội chứng Mallory-Weiss tương đương với bệnh nhân mắc bệnh loét dạ dày tá tràng. Một nghiên cứu hồi cứu so sánh tỉ lệ tứ vống trong 30 ngay ơ 281 bệnh nhân mắc hội chứng Mallory-Weiss đước xác nhận qua nội soi va 1530 bệnh nhân chảy máu do loét da day chó thay tỉ lệ tứ vong là 5.3% đói và bệnh nhân Mallory-Weiss va 4.6% đổi vơi bệnh nhan loét dạ dày gây chảy mâu. Tỉ lê tứ vọng cao hơn đang kê’ những bệnh nhân trên 65 tuổi và những người bị bệnh đóng mác.

Đối với nhau hết bệnh nhân có kết cục tốt. Chay mau thương tứ cam o hau khỏi bệnh nhân va vết rách thường lành trong vòng 72 giờ. Mức độ mất máu có thể’ khác nhau những thương không cần truyền máu.

Tài liệu tham khảo

  1. Andres Gerund, MD, MSc. 2023. Mallory-Weiss syndrome. Uptodate
  2. Rawla P, Devasahayam J. Mallory-Weiss Syndrome. [Updated 2022 Oct 9]. In: Stat Pearls [Internet]. Treasure Island (FL): StatPearls Publishing; 2023 Jan-. Availablê from: https://www.ncbi.nlm.nih.góv/bóóks/NBK538190/
BÌNH LUẬN
Vui lòng nhập bình luận của bạn